Khí CO2 là gì? Tính chất và những ứng dụng của khí CO2 trong đời sống

CO2 đóng góp trong nhiều vai trò hình thành và phát triển sinh vật, hoạt động của con người. Song đây chỉ là ở dạng tồn tại tiêu chuẩn. Nếu hàm lượng CO2 quá nhiều hay quá ít đều có thể ảnh hưởng tới nhiều phương diện.

Vậy thì ngay sau đây xin mời các bạn hãy cùng Wikikienthuc tìm hiểu rõ hơn về CO2 là gì? Cũng như các đặc điểm và ứng dụng của khí CO2 trong đời sống chúng ta nhé.

Khí CO2 là gì?

Muốn hiểu CO2 là gì hãy cùng bài viết đi tìm hiểu từng phần thật chi tiết. Nhờ đây bạn có thêm thông tin đầy đủ về loại khí phổ biến này nhé.

1. Khái niệm CO2 là gì?

CO2 là một loại khí có mặt trong không khí vô cùng quen thuộc với mọi người. CO2 còn được biết tới với rất nhiều cái tên khác nhau. Chẳng hạn như cacbon, dioxit cacbon hay thán khí.

KhÍ CO2 được tạo thành từ 02 nguyên tố phổ biến chính là khí C (cacbon) và O2 (oxy). Khí CO2 có thể tồn tại ở 3 dạng, bao gồm dạng khí, dạng lỏng và dạng rắn (băng khô).

Cấu tạo phân tử của khí CO2.

2. Những hoạt động nào có thể sản sinh ra CO2

CO2 có trong không khí do do rất nhiều hoạt động tạo thành. Sau đây chúng tôi sẽ bật mí một vài phương diện dễ sản sinh ra khí CO2 nhất để bạn tham khảo.

  • Khí CO2 được phun ra từ các miệng núi lửa đang phun trào thông qua sự đốt cháy nguồn than đá.
  • Khí CO2 được sản sinh từ chính hoạt động hô hấp hằng ngày của con người và động vật.
  • Khí CO2 được sinh ra từ các hoạt động cháy như đèn dầu, đèn cầy, bếp than,…
  • Lượng lớn khi CO2 được sinh ra do sự lên men của hệ thống sinh vật.
  • Khí Oxi được sinh ra qua chu trình rã xác các loại động vật, thực vật.
  • Trong các nhà máy sản xuất công nghiệp sẽ thải ra lượng khí CO2 rất lớn.
  • Từ những hoạt động đốt cháy rừng và khí thải từ các loại phương tiện di chuyển.

3. Tính chất của khí CO2

Đối với tính chất của khí CO2 chúng ta sẽ có gồm tính chất vật lý và tính chất hóa học. Sau đây sẽ là chi tiết về 2 dạng tính chất này của khí CO2:

a. Tính chất vật lý

  • Không màu, không mùi trong điều kiện thường.
  • Có vị chua nhẹ
  • Hoàn tan tốt trong nước
  • Nặng gấp 1,524 lần không khí
  • Hóa lỏng ở nhiệt độ -78°C
  • Bị phân hủy tại nhiệt độ cao 2000 độ C thành CO và O2

b. Tính chất hóa học

  • Là một oxit axit
  • Ở nhiệt độ cao CO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh

Ứng dụng của khí CO2 trong đời sống

Sử dụng CO2 trong nhiều lĩnh vực không phải là vấn đề xa lạ với con người. Ngay sau đây hãy cùng bài viết tìm hiểu về một số ứng dụng thường gặp nhất của CO2. Các bạn có thể tham khảo ngay sau đây nhé:

1. Ứng dụng vào làm gas trong nước giải khát

Khi mở các chai đồ uống, ta sẽ thấy một lớp gas sủi bọt. Đây chính là CO2 được ứng dụng để sản xuất các loại nước giải khát công nghiệp.

2. Ung dụng CO2 vào các bình chữa cháy

Lượng lớn CO2 dạng lỏng sẽ được ủ lạnh với nhiệt độ dưới 70 độ C. Như đã biết, CO2 nhẹ hơn và thường nằm ở tầng dưới của không khí. Khi phun CO2 lỏng làm ngưng tụ không khí, trực tiếp ngăn cản sự tiếp xúc oxy gây cháy.

Ứng dụng của khí CO2 vào làm bình chữa cháy.

3. Sử dụng CO2 làm dung môi

CO2 dùng đúng lượng không hề gây ra chất độc hại như nhiều loại dung môi có thể sử dụng khác. Do đó trong lĩnh vực cafe, CO2 được ứng dụng làm dung môi để loại bỏ hàm lượng Cafein có trong cafe một cách hiệu quả nhất.

4. Tăng lượng oxy vào các không gian nhà kính

CO2 còn được ứng dụng vào việc tăng lượng oxy vào trong các không gian nhà kính chuyên trồng rau màu, cây cối. Bởi vì quá trình quang hợp của cây cối cần nạp lượng lớn CO2 và thải ra oxy. Cho nên càng tăng nhiều CO2 vào ban ngày giúp cây cối có thể tăng trưởng tốt hơn.

5. Ứng dụng CO2 vào làm các loại đá khô

Nhờ công nghệ nén lạnh thật nhanh khô CO2. Sử dụng loại đá khô, băng khô này giúp giữ thực phẩm tươi lâu hơn. Ngoài ra không làm nhiễm nước và giảm trọng lượng suốt quá trình vận chuyển.

Ứng dụng CO2 vào làm đá khô.

6. Sử dụng khí CO2 vào trong sản xuất áo phao

Trong việc sản xuất các loại áo phao chúng ta sẽ thấy CO2 được áp dụng vào việc làm giúp làm phồng áo. Bên cạnh đó, CO2 còn có thể ứng dụng vào nhiều loại dụng cụ khác như sưng bắn hơi, bơm xe, bơm bong bóng…

CO2 có khả năng ảnh hưởng xấu tới con người?

“Ô nhiễm, khí CO2 tăng cao” là những cụm từ không xa lạ gì trên các bản tin thời sự. Nguyên nhân của sự tăng dần tỉ lệ CO2 trong không khí xuất phát từ chính hoạt động của con người.

Điển hình là lĩnh vực khai thác than đá, các nhà máy công nghiệp hóa chất nặng và từ chính phương tiện  giao thông. Như đã nói ở trên, thành phần CO2 có thể ứng dụng vào nhiều phương diện trong đời sống con người. Thế nhưng cái gì quá mức cũng đều không tốt và CO2 cũng như vậy.

CO2 được thải ra từ các nhà máy.

Riêng với con người khi lượng lượng CO2 trong không khí vượt ngưỡng an toàn. Người hít phải sẽ xuất hiện nhiều hệ quả. Tình trạng khó thở, ngạt thở, nhức đầu hoa mắt hay buồn nôn có thể xảy ra. Nếu lượng CO2 lấn áp lượng oxy trong không khí. Con người không thể thở được gây tử vong vì ngạt khí CO2.

Với thảm thực vật và động vật lượng CO2 tăng lên cũng đem lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Thực vật không thể tổng hợp đạm gây chết cây cối. Động vật cũng không thể thở được, suy nhược và dẫn đến diệt vong. Do đó chúng ta cần phải tăng cường các hoạt động ổn định độ trong lành của không khí.

Tổng kết

Với bài viết trên, chúng tôi hy vọng bạn có được thêm nhiều hiểu biết về khí CO2. Chắc hẳn rằng bạn cũng không còn bối rối khi được ai đó hỏi CO2 là gì nữa rồi.

Như bạn thấy, CO2 nếu vượt quá ngưỡng an toàn sẽ gây nguy hại tới con người và hệ sinh thái. Do đó hãy cùng nhau góp phần nhỏ vào việc sử dụng đùn nguồn CO2 nhé.

5/5 - (2 bình chọn)